Đo lường bia: ABV, IBU

ABV (alcohol by volume) và IBU (International Bittering Unit) thường được sử dụng rất nhiều khi nói về bia. Vậy chúng có nghĩa là gì?

  1. ABV – Alcohol by volume

    ABV được hiểu nôm na là độ cồn trong bia, chính là số % các bạn thường thấy trên nhãn. Cụ thể, ABV chuẩn quốc tế là số mililit cồn ethanol trong 100 mililit chất lỏng ở 20 độ C. Bia thông thường có ABV từ 2-12% (thường là 4-6%).

    [vc_row row_type=’expandable’ text_align=’left’ background_color=” border_color=” more_button_label=’Bảng nồng độ cồn một số đồ uống phổ biến’ less_button_label=’Thu gọn’ button_position=” color=”][vc_column width=’1/1′]

    Nước hoa quả (cồn tự nhiên) < 0.1%
    Bia 2-12% (thường là 4-6%)
    Cider 2-8%
    Barley wine (strong ale) 8-15%
    Rượu vang 9-16% (thường là 12.5-14.5%)
    Rượu Việt Nam 25-45%
    Vodka 35-50% (thường là 40%)

    [/vc_column][/vc_row]

    [vc_row row_type=’expandable’ text_align=’left’ background_color=” border_color=” more_button_label=’Đoạn này đau đầu lắm toàn kiến thức Lý Hóa có chắc là muốn đọc hem =)?’ less_button_label=’Thu gọn’ button_position=” color=”][vc_column width=’1/1′]

    Trong quá trình nấu bia, men được thêm vào hỗn hợp đường (mạch nha). Men sẽ biến đổi đường thành cồn, và do độ đậm đặc của đường trong nước lớn hơn độ đậm đặc của cồn trong nước, nên trọng lượng riêng của hỗn hợp sẽ có thay đổi. Phù kế (hydrometer) được dùng để đo sự thay đổi của trọng lượng riêng (Specific Gravity – SG) trước và sau khi thêm men vào, qua đó ABV thường được tính nhờ công thức sau:

    ABV = 133.62 x (SG trước – SG sau)

    Lưu ý, tùy vào nhiệt độ hoặc độ cồn cao mà ABV được tính bằng nhiều công thức khác nhau.

    [/vc_column][/vc_row]

    Nguồn tham khảo: Wikipedia.

  2. IBU – International Bittering Unit

    Đây là một chỉ số cá nhân tôi cảm thấy rất hứng thú – chỉ số độ đắng. Hoa bia (hop) được cho vào trong quá trình nấu bia để bảo quản, và rất hay lại tại ra vị đắng đặc trưng của bia. Bia dùng mạch nha sấy hoặc vị mạnh thường có vị đắng của hoa bia không rõ bằng.

    Chỉ số này phản ánh lượng axit tạo nên vị đắng trong bia, vì vậy một loại stout có IBU 50 có thể không đắng bằng lager có IBU 30. Dù sao thì đắng hay không cũng tùy thuộc cảm quan của mỗi người, và vị đắng của bia là một vị rất riêng và hay ho.

    [vc_row row_type=’expandable’ text_align=’left’ background_color=” border_color=” more_button_label=’Đoạn này toàn Hóa đó!’ less_button_label=’Thu gọn’ button_position=” color=”][vc_column width=’1/1′]Vị đắng trong bia được tạo ra từ một loại axit tên là humulone hoặc các loại axit khác sinh ra từ hoa bia.

    Nản quá chưa tổng hợp được tiếp từ chỗ này hihi.[/vc_column][/vc_row]

 

Nguồn ảnh: Ocean City.

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s